Hỗ trợ nội dung miễn phí

Chúng tôi sử dụng quảng cáo để giữ cho nội dung của chúng tôi miễn phí cho bạn. Vui lòng cho phép quảng cáo và để các nhà tài trợ tài trợ cho việc lướt web của bạn.
Cảm ơn bạn!

Về đất Mùi Cà Mau trải nghiệm đêm băng rừng bắt ba khía

Báo Dân tộc & Phát triển 1 Tuần trước
Để bắt được ba khía, du khách tham gia trải nghiệm phải trang bị bao tay vải, thùng đựng, bẫy và đèn…Để bắt được ba khía, du khách tham gia trải nghiệm phải trang bị bao tay vải, thùng đựng, bẫy và đèn…
Ba khía là sản vật có nhiều ở vùng rừng ngập mặn Cà Mau, môi trường sống lý tưởng của chúng là vùng ven biển, rừng mắm, rừng đước. Loài này thường có tập tính đào hang, ban ngày thì chui vào hang trú ngụ, ban đêm chui ra khỏi hang đi bắt mồi là các con ốc, cá nhỏ. Thậm chí trái mắm, trái đước cũng là thức ăn ưa thích của loài này.Ba khía là sản vật có nhiều ở vùng rừng ngập mặn Cà Mau, môi trường sống lý tưởng của chúng là vùng ven biển, rừng mắm, rừng đước. Loài này thường có tập tính đào hang, ban ngày thì chui vào hang trú ngụ, ban đêm chui ra khỏi hang đi bắt mồi là các con ốc, cá nhỏ. Thậm chí trái mắm, trái đước cũng là thức ăn ưa thích của loài này.
Theo nhiều người dân cho biết, cái tên ba khía bắt nguồn từ xa xưa, khi người dân có thói quen đặt tên theo đặc điểm ngoại hình. Những lưu dân đến khẩn hoang nơi cùng trời cuối đất Cà Mau thấy loài cua rừng xấu xí có đôi càng đỏ nâu, trên chiếc mai màu sẫm có 3 gạch (khía), nên người ta gọi là con ba khía.Theo nhiều người dân cho biết, cái tên ba khía bắt nguồn từ xa xưa, khi người dân có thói quen đặt tên theo đặc điểm ngoại hình. Những lưu dân đến khẩn hoang nơi cùng trời cuối đất Cà Mau thấy loài cua rừng có đôi càng đỏ nâu, trên chiếc mai màu sẫm có 3 gạch (khía), nên người ta gọi là con ba khía.
Ba khía thường rất nhanh nhẹn trong môi trường tự nhiên. Người bắt phải nhanh tay và tinh mắt mới phát hiện đượcBa khía thường rất nhanh nhẹn trong môi trường tự nhiên. Người bắt phải nhanh tay và tinh mắt mới phát hiện được
Khi có động, ba khía sẽ nhanh chóng chui vào hang, rất khó bắtKhi có động, ba khía sẽ nhanh chóng chui vào hang, rất khó bắt
Người bắt ba khía cần chuẩn bị bao tay, đèn pin, thùng đựng; nếu nhanh nhẹn và chịu khó lội sình bùn là mỗi đêm có thể bắt được 2 - 5kg. Mỗi kg ba khía loại to (10-20 con/kg) sẽ được bán với giá 30.000 - 50.000 đồng. Mỗi đêm, người bắt ba khía có thể kiếm được 150.000 - 200.000 đồng. Những đêm tối trời, ba khía ra nhiều, người bắt có thể kiếm được khoảng 500.000 đồng.Người bắt ba khía cần chuẩn bị bao tay, đèn pin, thùng đựng; nếu nhanh nhẹn và chịu khó lội sình bùn là mỗi đêm có thể bắt được 2 - 5kg. Mỗi kg ba khía loại to (10-20 con/kg) sẽ được bán với giá 30.000 - 50.000 đồng. Mỗi đêm, người bắt ba khía có thể kiếm được 150.000 - 200.000 đồng. Những đêm tối trời, ba khía ra nhiều, người bắt có thể kiếm được khoảng 500.000 đồng.
Tháng 12/2019, nghề muối ba khía ở huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) được công nhận là di sản hóa phi vật thể cấp quốc gia. Hiện nay, tỉnh Cà Mau có hơn 400 hộ dân với hơn 1.200 lao động trực tiếp tham gia sản xuất ba khía muối. Tháng 12/2019, nghề muối ba khía ở huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) được công nhận là di sản hóa phi vật thể cấp quốc gia. Hiện nay, tỉnh Cà Mau có hơn 400 hộ dân với hơn 1.200 lao động trực tiếp tham gia sản xuất ba khía muối. Các sản phẩm ba khía hiện tại không chỉ được cung ứng trong nước, mà còn được xuất sang một số nước lân cận.
 “Hoạt động này mang cho tôi những cảm xúc khó tả. Trong chuyển đi tham quan mảnh đất cực Nam của Tổ quốc, tôi vừa có cơ hội tìm hiểu, học tập, vừa được trải nghiệm thực tế. Tôi cũng phần nào thấu hiểu được những nỗi vất vả của người dân nơi đây”.Lần đầu trải nghiệm bắt ba khía tại Đất Mũi, tỉnh Cà Mau, bạn Nguyễn Ái Trân (áo hồng) chia sẻ: “Hoạt động này mang cho tôi những cảm xúc khó tả. Trong chuyển đi tham quan mảnh đất cực Nam của Tổ quốc, tôi vừa có cơ hội tìm hiểu, học tập, vừa được trải nghiệm thực tế. Tôi cũng phần nào thấu hiểu được những nỗi vất vả của người dân nơi đây”.

Trao đổi với báo chí, ông Trần Hiếu Hùng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau cho biết: Nhờ được thiên nhiên ưu đãi những điều kiện rất thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, do đó, địa phương đã chủ động đầu tư để phát triển loại hình du lịch này.

"Du lịch xanh ngày càng thu hút du khách trong và ngoài nước, đồng thời cũng là giải pháp hữu hiệu nhằm giải quyết bài toán lao động, tạo sinh kế cho người dân của địa phương", ông Hùng nhìn nhận

Theo số liệu của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau, doanh thu du lịch của tỉnh trong 9 tháng năm 2024 đạt hơn 2.313 tỉ đồng, đạt 66,5% kế hoạch năm; tổng lượng khách du lịch hơn 1,6 triệu lượt, đạt hơn 69% kế hoạch năm 2024.

Về đất Mùi Cà Mau trải nghiệm đêm băng rừng bắt ba khía

Về đất Mùi Cà Mau trải nghiệm đêm băng rừng bắt ba khía

Kinh tế - Tào Đạt - 1 phút trước

Từ độ Rằm tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hàng năm, người dân ở các huyện Năm Căn, Ngọc Hiển,… của tỉnh Cà Mau lại chuẩn bị xuồng, ghe để đi bắt ba khía. Du khách nếu ghé thăm Cà Mau vào thời gian này sẽ có dịp được trải nghiệm hoạt động đi bắt thứ đặc sản riêng có của miền Tây sông nước.

Đồng bào Xơ Đăng giữ cho rừng Bắc Trà My thêm xanh

Đồng bào Xơ Đăng giữ cho rừng Bắc Trà My thêm xanh

Xã hội - Văn Bình - 1 giờ trước

Người Co và Ca Dong (thuộc dân tộc Xơ Đăng) là hai thành phần DTTS chính cư ngụ ở huyện vùng cao Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. Họ có những khu rừng thiêng, nơi trấn giữ, an nghỉ của người “khuất núi” và luôn được cộng đồng trách nhiệm bảo vệ nghiêm ngặt, tạo thành những “vùng sáng” giữ rừng ở cộng đồng.

Người mẹ nghèo Raglay nuôi 3 con tốt nghiệp đại học

Người mẹ nghèo Raglay nuôi 3 con tốt nghiệp đại học

Giáo dục - Thái Sơn Ngọc - 1 giờ trước

Theo lời giới thiệu của cô giáo Trần Thị Thùy Trang, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Mỹ Sơn C, chúng tôi đến thăm gia đình bà Trần Thị Bụi, dân tộc Raglay ở thôn Mỹ Hiệp, xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn, Ninh Thuận. Bà Bụi là điển hình về nghị lực, ý chí và sự nỗ lực vượt khó khăn để nuôi 3 người con tốt nghiệp đại học có việc làm ổn định.

 Hàng trăm hộ dân thấp thỏm lo nhà cửa, đất đai bị cuốn xuống sông

Quảng Nam: Hàng trăm hộ dân thấp thỏm lo nhà cửa, đất đai bị cuốn xuống sông

Xã hội - T.Nhân-H.Trường - 1 giờ trước

Tình trạng sạt lở bờ sông Thu Bồn đoạn qua xã Điện Phước, thị xã Điện Bàn (tỉnh Quảng Nam) ngày càng nghiêm trọng. Mỗi năm sông “lấn” vào đất liền gần chục mét, ảnh hưởng đến hàng trăm hộ dân nguy cơ mất đất, mất nhà nếu các cấp chính quyền, cơ quan chức năng không sớm có phương án ngăn chặn...

Giữ gìn “kho báu” dược liệu trên đỉnh Mẫu Sơn

Giữ gìn “kho báu” dược liệu trên đỉnh Mẫu Sơn

Sức khỏe - Minh Đức - 1 giờ trước

Núi Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn là nơi sở hữu nguồn dược liệu quý và nhiều bài thuốc hay, giá trị, được đồng bào dân tộc Dao nơi đây lưu giữ. Tuy nhiên, nguồn dược liệu này đang dần cạn kiệt, do đó, bên cạnh việc khai thác hợp lý, người Dao xã Mẫu Sơn còn chủ động trồng và chăm sóc cây thuốc để bảo tồn, gìn giữ “kho báu” dược liệu này.

Tôn vinh Nông dân Việt Nam xuất sắc, HTX tiêu biểu

Tôn vinh Nông dân Việt Nam xuất sắc, HTX tiêu biểu

Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 15/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Tôn vinh Nông dân Việt Nam xuất sắc, HTX tiêu biểu. Dân bản vùng cao Tương Dương cùng nhau bạt núi mở đường. Về Cốc Muổng thưởng thức bánh gio truyền thống. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Bác Ái (Ninh Thuận) chú trọng giảm nghèo trong đồng bào DTTS

Bác Ái (Ninh Thuận) chú trọng giảm nghèo trong đồng bào DTTS

Xác định thực hiện công tác dân tộc là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp trên địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đã quan tâm triển khai kịp thời các chương trình, dự án, chính sách dân tộc. Đặc biệt, địa phương đã chú trọng công tác giảm nghèo bằng các mô hình phù hợp.

“Cột mốc sống” nơi biên giới Tân Thanh

“Cột mốc sống” nơi biên giới Tân Thanh

Ở xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, ông Lương Văn Nghệ, Người có uy tín thôn Nà Ngườm được đồng bào DTTS ví như “cột mốc sống” nơi biên cương. Bởi lẽ, ông đã có nhiều cống hiến và đóng góp trong công tác bảo vệ an ninh trật tự, an ninh biên giới nhiều năm qua.

Họp cụm thi đua số 5 - Cơ quan Công tác dân tộc

Họp cụm thi đua số 5 - Cơ quan Công tác dân tộc

Ban Dân tộc tỉnh Đồng Nai - Cụm trưởng Cụm Thi đua số 5 lĩnh vực công tác dân tộc (theo Quyết định số 441/QĐ-UBDT ngày 08/7/2024 của Ủy ban Dân tộc) vừa tổ chức cuộc họp với các thành viên trong cụm.

Bảo tồn, lan tỏa văn hóa Chơ Ro

Bảo tồn, lan tỏa văn hóa Chơ Ro

Dân tộc Chơ Ro cư trú lâu đời ở vùng núi thấp thuộc tỉnh Ðồng Nai và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Do sinh sống gần kề hoặc đan xen với một số dân tộc khác nên nhiều nét văn hóa truyền thống của người Chơ Ro đã bị mai một. Tuy nhiên, hiện nay một số di sản văn hóa phi vật thể, các phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống đã được ngành Văn hóa, chính quyền địa phương cùng người dân phục dựng lại, phát huy trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào.

Người có uy tín- Những nhân tố quan trọng góp sức xây dựng bản làng ở Bát Xát

Người có uy tín- Những nhân tố quan trọng góp sức xây dựng bản làng ở Bát Xát

Toàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai hiện có 156 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Bằng sự nỗ lực, đội ngũ Người có uy tín huyện Bát Xát đã và đang trở thành những nhân tố quan trọng, đóng góp tích cực vào việc tuyên truyền, vận động Nhân dân phát triển kinh tế - xã hội, chung tay xây dựng bản làng, quê hương.

Xem bản gốc